Thư Viện Tin Lành: Trang Nhà » Lịch Sử (Page 23)

Lịch Sử: Giao Tiếp Giữa Hoa Kỳ Và Việt Nam Trong Thế Kỷ 19

IV. Nổ Lực Bang Giao Của Hoa Kỳ Với Việt Nam Vào Năm 1836 Chuyến đi của Đặc sứ Edmund Roberts sang Á Châu vào năm 1832-1833 chỉ đạt kết quả một phần.  Đặc sứ Edmund Roberts được trao trách nhiệm thiết lập bang giao với ba quốc gia Muscat, Việt Nam và Thái Lan, tuy nhiên chỉ ký được hai hiệp ước với quốc vương Muscat và vua Thái Lan còn việc bang giao với Việt Nam thì không thành.  Đặc sứ Edmund Roberts mang ...

Read more

Vài Hoạt Động Của Thánh Kinh Hội Tại Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ 19 Đến Đầu Thế Kỷ 20

III. Tại Miền Bắc – Tonkin (1904 - 1911) Như đã nói ở trên, Hà Nội là nhượng địa nên cũng do người Pháp cai trị.  Trong thời gian hoạt động tại Việt Nam, Charles Bonnet thường ra miền Bắc để giới thiệu Chúa cho đồng bào tại đó.  Năm 1904, Bonnet kể lại công việc truyền giáo tại Hà Nội như sau: "Tôi đến miền Bắc vào một mùa mưa tầm tả.  Cả xứ ngập dưới màn nước, làng mạc như là ...

Read more

Truyền Bá Phúc Âm Xưa Và Nay – Phần 25

Họ nói về Đức Chúa Jesus đã bị đóng đinh. Không giống như một số người tin Chúa hiện nay, họ dường như không nhấn mạnh bất kỳ mức độ phổ quát nào, về bất kỳ một tín lý đặc biệt nào, của sự cứu chuộc. Nhưng họ đã đơn giản giúp thính giả của họ biết rằng những người đó có liên hệ với tội lỗi chung của cả nhân loại, đã đặt Đức Chúa Jesus lên thập tự: chính vì tội lỗi của họ mà Ngài bị treo trên đó. Còn gì nữa, ...

Read more

Lịch Sử: Giao Tiếp Giữa Hoa Kỳ Và Việt Nam Trong Thế Kỷ 19

Lời Ban Biên Tập: Trong quá khứ đã có những cuộc tiếp xúc nhằm xây dựng bang giao giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam.  Rất tiếc vì nhiều lý do khác nhau, những nỗ lực này đã không kết quả.  Nhân dịp Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama đến thăm Việt Nam lần này, Thư Viện Tin Lành xin giới thiệu với bạn đọc một ít tài liệu lịch sử về những cuộc tiếp xúc giữa Hoa Kỳ và Việt Nam trong thế kỷ thứ 19. ...

Read more

Vài Hoạt Động Của Thánh Kinh Hội Tại Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ 19 Đến Đầu Thế Kỷ 20

II. Tại Miền Trung - Annam (1902 - 1911) Do tình hình chính trị phức tạp tại Việt Nam, kể từ năm 1900, công việc phân phối Kinh Thánh tại Đông Dương đã được chuyển sang chi nhánh của Thánh Kinh Hội tại Paris đặc trách.  Năm 1900, 10.000 sách Công Vụ do Walter James dịch được in tại Paris.[1] Sau nhiều lần Thánh Kinh Hội vận động với chính phủ Pháp không thành công, Đức Chúa Trờ ...

Read more

Truyền Bá Phúc Âm Xưa Và Nay – Phần 24

Họ nói đến Đức Chúa Jesus là Con Người. Đức Chúa Jesus ở Na-xa-rét là “Người mà Đức Chúa Trời đã dùng để làm những việc quyền năng, diệu kỳ ở giữa các ngươi” (Công Vụ 2:22). Tôi tự hỏi liệu chúng ta có xem sự nhấn mạnh nầy về nhân tính của Đức Chúa Jesus như là một sự trình bày thứ yếu không? Có thể, như trong Công Vụ 17:31, chúng ta  chú trọng về “bản chất khác” của Ngài, tức là sự hiệp nhất với Đức Chúa C ...

Read more

Phim: Phúc Âm Lu-ca

...

Read more

Vài Hoạt Động Của Thánh Kinh Hội Tại Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ 19 Đến Đầu Thế Kỷ 20

Lời Ban Biên Tập: Năm 2016 là dịp kỷ niệm 90 năm phát hành Kinh Thánh tiếng Việt (1926-2016).  Bản dịch toàn bộ Kinh Thánh Việt Ngữ đầu tiên của Giáo Hội Tin Lành được in vào năm 1925, tuy nhiên đến năm 1926 mới chính thức phát hành. Bản dịch Kinh Thánh này do Thánh Kinh Hội tài trợ, được Mục sư và bà William Cadman, cùng một số mục sư và cộng tác viên người Việt, trong đó có nhà văn Phan Khôi, phiên d ...

Read more

Truyền Bá Phúc Âm Xưa Và Nay – Phần 23

Họ nói đến một nhân vật Không một triết lý sống nào, không một hệ thống đạo đức nào thu hút sự chú ý của họ, nhưng chỉ có một Đấng sống và yêu thương là Đức Chúa Jesus. Họ công bố về Ngài.  Bạn nhìn bất kỳ chỗ nào trong việc rao giảng Phúc Âm vào thuở ban đầu, bạn không thể không kinh ngạc về sự chú tâm của họ vào con người của Đức Chúa Jesus. Đức Chúa Jesus - Đấng có thể làm những lương tâm ray rứt bình an ...

Read more

©2012-2023 by Thư Viện Tin Lành

Scroll to top